Thời gian
Chuyên Mục
93 kết quả phù hợp với "Dệt may"
Xuất khẩu dệt may Việt Nam đứng thứ hai thế giới
Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu dệt may, chỉ xếp sau Ấn Độ khi nước này đạt tăng trưởng gần 7%.
Doanh nghiệp dệt may dự kiến thưởng tết cao hơn năm ngoái
Một số doanh nghiệp sớm công bố mức thưởng từ đầu tháng 12 để tạo động lực cho người lao động cố gắng làm việc cũng như thu hút nhân sự mới.
Dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD năm 2025
Theo thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may năm nay đạt mục tiêu 44 tỷ USD như dự kiến, tăng hơn 11% so với năm ngoái.
Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD.
Thúc đẩy ngành dệt may, da giày phát triển bền vững
Sáng 6/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) và các Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Bông sợi Việt Nam và Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế “Hợp tác phát triển bền vững ngành dệt may và da giày Việt Nam”.
Dệt may giữ vững mục tiêu xuất khẩu đạt 44 tỷ USD
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm, nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.
Xuất khẩu dệt may tự tin về đích 44 tỷ USD
Hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam tháng 10 và trong 10 tháng năm 2024 tiếp tục được cải thiện, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng ngày càng mở rộng so với những tháng đầu năm.
Ngành dệt may sắp cán đích xuất khẩu năm 2024
Số liệu từ Tổng Cục Thống kê mới công bố cho thấy 10 tháng năm 2024, dệt may đứng thứ 4 trong nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước, với 30.6 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ.
Doanh nghiệp dệt may hưởng lợi từ đơn hàng chuyển dịch
Dù gặp nhiều khó khăn và thách thức trong thị trường, Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã tận dụng được sự chuyển dịch đơn hàng từ Bangladesh và Myanmar để tăng trưởng doanh thu.
Doanh nghiệp dệt may ổn định sản xuất sau bão số 3
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, nhiều nhà máy sản xuất hàng dệt và may mặc đã trở lại sản xuất ngay sau bão số 3, với tâm thế khẩn trương hoàn thành đơn hàng đã ký.
Dệt may đối mặt với tình trạng thiếu năng lực sản xuất
Hết quý II/2024, đơn hàng dồi dào trở lại, nhưng làm thế nào để đáp ứng được năng lực sản xuất lại đang là khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp dệt may.
Dệt may Việt Nam hưởng lợi khi Bangledesh bất ổn
Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý IV.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD
Tháng 7, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 4,29 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 4 tỷ USD trong năm nay, đạt mức cao nhất kể từ tháng 8/2022.
Doanh thu xuất khẩu dệt may đạt xấp xỉ 24 tỷ USD
7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu toàn ngành dệt may tăng 5,9% so với cùng kỳ, với trị giá gần 24 tỷ USD, tương ứng với mức tăng 1,3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may lần đầu vượt 4 tỷ USD
Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dệt may trong tháng 7 đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước.
Cơ hội vàng với nhóm ngành dệt may Việt Nam
Khi ngành dệt may Bangladesh gặp khó do tình hình bạo loạn trong nước, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vitas nhận định trước mắt sẽ có một số lợi thế cho dệt may Việt Nam.
Chờ 'sóng' cổ phiếu dệt may và bất động sản
Báo cáo kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã hé lộ những tín hiệu tích cực, tạo niềm tin cho nhiều nhà đầu tư. Ủy ban chứng khoán nhà nước cũng cho biết, sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp linh hoạt, quyết liệt để thúc đẩy thị trường. Nhóm cổ phiếu dệt may và bất động sản đang được kỳ vọng.
Dệt may đứng top đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu
6 tháng đầu năm nay, dệt may là một trong số những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng trong top đầu, với hơn 16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh nghiệp dệt may vượt rào cản kỹ thuật | Vấn đề kinh tế | 02/07/2024
Thực thi các hiệp định thương mại tự do FTA, doanh nghiệp dệt may được hưởng lợi nhiều về thuế quan, cơ hội xuất khẩu mở rộng. Tuy nhiên, các hàng rào kỹ thuật lại được dựng lên.
Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, thị trường xuất khẩu ngành dệt may khởi sắc với nhiều đơn hàng được ký đến hết tháng 9, tháng 10 và tiếp tục được đàm phán gia hạn đến hết năm.
Xuất khẩu dệt may đạt gần 16 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu dệt may 6 tháng qua của Việt Nam đã tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong ba quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD
Quý I, xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy thị trường tiêu dùng đã khởi sắc, nhu cầu mua sắm quần áo đã trở lại.
Thị trường dệt may khởi sắc trở lại
Quý I đầu năm, xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ Đô la Mỹ, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy thị trường tiêu dùng đã khởi sắc, nhu cầu tiêu thụ trang phục đã trở lại.
Xuất khẩu dệt may, cà phê gặp khó vì Biển Đỏ
Sức cạnh tranh của hàng Việt đi châu Âu, Trung Đông bị ảnh hưởng vì xung đột Biển Đỏ, trong đó dệt may, cà phê và điện thoại chịu áp lực cao.
Xuất khẩu dệt may, cà phê gặp khó vì Biển Đỏ
Sức cạnh tranh của hàng Việt đi châu Âu, Trung Đông bị ảnh hưởng vì xung đột Biển Đỏ, trong đó dệt may, cà phê và điện thoại chịu áp lực cao.
Dệt may, da giày điều chỉnh để tăng cạnh tranh xuất khẩu
Từ ngày 1/10/2023, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon đã chính thức được áp dụng trong giai đoạn chuyển tiếp và trong tương lai gần, EU cơ bản sẽ đánh thuế cơ chế này. Quy định này buộc các nhà xuất khẩu dệt may, da giày vào EU phải báo cáo lượng phát thải carbon trong hàng hóa. Nếu lượng phát thải vượt quá tiêu chuẩn của EU, doanh nghiệp sẽ phải mua chứng chỉ phát thải theo mức giá EU quy định. Nếu không thỏa mãn tiêu chí, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể xuất khẩu vào châu Âu.
Ngành dệt may đa dạng hóa thị trường và mặt hàng
Mặc dù có dấu hiệu dần phục hồi nhưng chuỗi cung ứng còn rủi ro, chi phí đầu vào tăng đã khiến cho ngành dệt may tiếp tục phải đối mặt với thách thức trong năm 2024. Chính vì vậy, nỗ lực giảm dần sự phụ thuộc vào các thị trường xuất khẩu lớn, khai thác thị trường mới, đa dạng hóa sản phẩm vẫn tiếp tục là giải pháp cho xuất khẩu may mặc trong thời gian tới.
Dệt may không đạt mục tiêu xuất khẩu 2023
Năm 2023, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 45 tỷ USD, tuy nhiên mục tiêu này liên tục bị điều chỉnh theo chiều hướng giảm. Thực tế dự kiến chỉ đạt mức từ 40 – 40,5 tỷ USD. Sự sụt giảm kim ngạch năm thứ 2 liên tiếp của ngành xuất khẩu mũi nhọn này không chỉ đến từ những tác động bên ngoài, mà còn có những hạn chế nội tại cần nhanh chóng khắc phục.
Dệt may ứng dụng chuyển đổi số | 21/11/2023
Quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành dệt may. Sự hỗ trợ của số hóa đã giúp doanh nghiệp giải quyết hiệu quả các vấn đề như nâng cao hiệu suất, giảm chi phí nhân công, giảm giá thành, minh bạch hóa dữ liệu quản lý. Đây cũng là cơ sở để thúc đẩy việc xây dựng liên kết chuỗi, định hình sản xuất thông minh.
Ngành dệt may, nơi ảm đạm, nơi lợi nhuận tăng mạnh
Ngành dệt may quý 3/2023 ghi nhận bức tranh lợi nhuận trái chiều khi có doanh nghiệp lãi lớn trong lịch sử, nhưng phần nhiều doanh nghiệp lợi nhuận vẫn teo tóp, thậm chí là con số âm vì không có đơn hàng.
Tiết kiệm năng lượng, động lực tăng trưởng xanh ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 07/10/2023
Ngành dệt may đang nỗ lực thúc đẩy các giải pháp hướng tới tăng trưởng xanh, bởi điều này không chỉ nhằm tiết giảm chi phí, mà còn giúp doanh nghiệp có thể xuất khẩu vào các thị trường như EU, Mỹ…, những quốc gia đòi hỏi tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững. Trong các giải pháp hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là giải pháp trụ cột.
Nhiều doanh nghiệp dệt may hạ mục tiêu xuất khẩu
Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đề ra hai kịch bản tăng trưởng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, mặc dù nhận định nhu cầu thị trường có nhích lên, nhưng toàn ngành chỉ kỳ vọng đạt con số mục tiêu từ 40 tỷ 500 triệu đến 41 tỷ USD. Đến hiện tại, nhiều doanh nghiệp trong ngành cũng đã hạ mục tiêu xuất khẩu.
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may tại Hà Nội
Ngày 25/10, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu 2023 (HanoiTex & HanoiFabric 2023) đã được khai mạc tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Xuất khẩu dệt may đang có nhu cầu tăng trở lại
Trong 3 quý đầu năm 2023, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu sụt giảm đơn hàng. Tuy nhiên, bước sang quý IV năm 2023, tình hình của ngành đã có phần khởi sắc hơn khi thị trường nội địa và xuất khẩu bắt đầu có nhu cầu trở lại.
Xuất khẩu dệt may Việt Nam dần phục hồi
Xuất khẩu dệt may có những tín phục hồi khi các doanh nghiệp đã bắt đầu có đơn hàng. Ngành dệt may Việt Nam được nhận định đã qua "đáy xấu nhất" và dự kiến đơn hàng sẽ dần phục hồi trong 3 tháng cuối năm.
Dệt may VN khẳng định năng lực tại thị trường Bắc Mỹ
Hội chợ nguồn cung dệt may Canada 2023 tại Toronto, sự kiện liên quan tới việc tìm kiếm nguồn cung ứng dệt may lớn nhất Bắc Mỹ hàng năm, đã thu hút 6 doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực về nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo tận dụng được CPTPP khi tiến vào thị trường Canada.
Liên kết sản xuất, tiêu dùng bền vững ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 22/08/2023
Dệt may là một trong những ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam nhưng cũng tác động mạnh đến môi trường do sử dụng nhiều tài nguyên nước, xả thải các chất gây ô nhiễm trong dệt nhuộm, sử dụng nhiều năng lượng và đa dạng nhiên liệu như điện, than, dầu… để gia nhiệt trong sản xuất. Liên kết sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững trong ngành này vì thế có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường, nền kinh tế.
Xuất khẩu xanh - Hướng đi cho các doanh nghiệp dệt may
Các doanh nghiệp dệt may vẫn đang tích cực tìm kiếm và phát triển các yếu tố để làm động lực cho xuất khẩu cũng như tăng trưởng bền vững, trong đó xuất khẩu xanh là hướng đi để doanh nghiệp không chỉ làm mới mình, mà còn theo kịp với sự chuyển đổi của thế giới.
Ngành dệt may thiếu đơn hàng trầm trọng
Xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm nay giảm đến 17%, nguyên nhân chủ yếu đến từ nhu cầu của các thị trường truyền thống giảm.
XK dệt may hạ mục tiêu cả năm xuống 40 tỷ USD
Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm, đơn giá giảm sâu, ngành dệt may đã hạ mục tiêu xuất khẩu ở mức 39 - 40 tỷ USD, giảm khoảng 17% so với kịch bản tích cực được xây dựng hồi đầu năm và giảm khoảng 10% so với năm 2022.
Dệt may đẩy mạnh số hóa, xanh hóa để vượt khó
Kim ngạch xuất khẩu giảm gần 18% so với cùng kỳ, ngành Dệt May đang phải đối diện với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong tiền lệ. Sức cầu sụt mạnh trong nửa đầu năm nay và chưa có nhiều dấu hiệu khả quan trong 2 quý còn lại đang đặt các doanh nghiệp trước vô vàn thách thức. Trong 3 nhóm giải pháp lớn, Hiệp hội Dệt May khuyến nghị, việc thúc đẩy số hóa - xanh hóa sản xuất được đánh giá là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, giữ được đơn hàng.
Thách thức với ngành dệt may, da giày Việt Nam
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn trong năm 2023, khi sức mua tại các thị trường lớn như Mỹ, EU đứng trước nguy cơ suy thoái kinh tế. Hiện nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này đã phải cắt giảm sản lượng và giảm lao động.
Ngành dệt may gặp khó
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu.
Dự kiến quý III, đơn hàng dệt may mới phục hồi
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, đơn hàng của toàn ngành trong quý I/2023 giảm 18 - 22% và tình hình chưa khả quan trong quý II. Phải đến quý III năm nay, ngành dệt may mới kỳ vọng phục hồi. Dù vậy, các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực chuyển đổi theo xu hướng phát triển bền vững để phù hợp với thị trường.
Dệt may vào cuộc đua giữ chân lao động
Các doanh nghiệp dệt may đang bước vào "cuộc đua" tuyển lao động, đặc biệt là lao động có tay nghề cao, khả năng thiết kế tốt.
Dệt may đặt chỉ tiêu tăng trưởng 10%
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới phục hồi trong nửa cuối năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm có thể đạt 48 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2022.
Hỗ trợ Đoàn viên Công đoàn Dệt may Hà Nội dịp Tết
Dệt may là một trong những ngành chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 dẫn tới sụt giảm đơn hàng, một số đơn vị thậm chí phải cho người lao động giãn việc để đảm bảo thu nhập tối thiểu. Trong số hàng ngàn đoàn viên Thủ đô được hỗ trợ dịp Tết Quý Mão 2023, có Đoàn viên Công đoàn Dệt may thành phố Hà Nội.
Ngành dệt may vẫn gặp khó trong năm 2023
Năm 2022, trước nhiều khó khăn cả trong lẫn ngoài, nhưng ngành dệt may vẫn cán đích mục tiêu đặt ra từ đầu năm với kim ngạch xuất khẩu tăng 8,8%, đạt 43 - 44 tỷ USD. Tuy nhiên, doanh số bán lẻ quần áo và giày dép tại các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam vẫn có dấu hiệu kém khả quan, báo hiệu tiếp một mùa khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Thị phần dệt may của Việt Nam đứng thứ 3 thế giới
Theo thông tin Tập đoàn Dệt may Việt Nam công bố, với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 44,5 tỷ USD, xuất khẩu dệt may của Việt Nam giữ vị trí thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc và Bangladesh.
Xuất khẩu dệt may còn khó khăn - HTV Bản tin tài chính
(HanoiTV) - Bản tin Tài chính phát sóng vào 17h45 mỗi ngày trên Kênh 1, Đài PT-TH Hà Nội.
Ngành dệt may với sản xuất sạch hơn
(HanoiTV) -
Thương hiệu dệt may hàng đầu Việt Nam
(HanoiTV) -
May Đức Giang, doanh nghiệp Dệt may hàng đầu Việt Nam
(HanoiTV) - Nằm trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, May Đức Giang đã từng bước khẳng định vị trí trở thành một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu Việt Nam.
Đẩy nhanh tốc độ xanh hóa ngành dệt may
(HanoiTV) -
Thách thức đối với doanh nghiệp dệt may
(HanoiTV) - Đà tăng trưởng của ngành dệt may có dấu hiệu giảm tốc khiến mục tiêu 40 tỷ USD trở nên đầy thách thức.
Xuất khẩu dệt may thách thức 6 tháng cuối năm
(HanoiTV) - Ngành công nghiệp dệt sợi đã phát triển vượt bậc trong 5 năm trở lại đây, doanh nghiệp dệt may sẽ làm gì để vượt qua khó khăn do đứt gãy chuỗi cung ứng và đạt mục tiêu kim ngạch cả năm.
Xuất khẩu dệt may tiếp tục hồi phục trong năm 2022
(HanoiTV) - Theo Báo cáo xuất khẩu Việt Nam 2021 vừa được Bộ Công Thương công bố ngày 28/4, sản xuất công nghiệp của ngành dệt và may mặc Việt Nam đã khởi sắc với kim ngạch xuất khẩu toàn ngành hàng dệt may đạt 40,3 tỷ USD, tăng 15,2% so với năm 2020.